Chiến tranh giành độc lập Namibia
Chiến tranh giành độc lập Namibia | |||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Một phần của Chiến tranh Lạnh và Chiến tranh biên giới Nam Phi | |||||||||
Tình hình địa chính trị năm 1978. Những nước có thiện cảm với quân du kích quốc gia được biểu thị bằng màu đỏ, và Namibia được biểu thị bằng màu hồng nổi có sọc đen chéo. | |||||||||
| |||||||||
Tham chiến | |||||||||
Ủng hộ: | |||||||||
Chỉ huy và lãnh đạo | |||||||||
Gerrit Viljoen Willie van Niekerk Louis Pienaar BJ Vorster Pieter Willem Botha Cornelius Njoba Peter Kalangula Jonas Savimbi |
Sam Nujoma Andimba Toivo ya Toivo Dimo Hamaambo Julius Shaambeni Shilongo Mnyika Peter Mweshihange | ||||||||
Lực lượng | |||||||||
~71.000 (1989)[1][17] |
1989:[18] | ||||||||
Thương vong và tổn thất | |||||||||
2.038[19] – 2.500[20] | 11.335[21] |
Chiến tranh giành độc lập Namibia kéo dài từ năm 1966 đến năm 1990, là cuộc chiến du kích của Tổ chức Nhân dân Tây-Nam Phi (SWAPO) và các lực lượng khác chiến đấu chống lại chính phủ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi. Nó gắn liền với cuộc chiến tranh biên giới Nam Phi.
Nam Phi đã nắm quyền cai quản khu vực mà về sau vẫn còn gọi là Tây-Nam Phi kể từ khi chiếm được của Đức trong Thế chiến I rồi sau đó nhận được sự ủy nhiệm từ Hội Quốc Liên trao quyền quản lý vùng lãnh thổ này. Năm 1966 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, tổ chức kế thừa Hội Quốc Liên đã hủy bỏ ủy nhiệm quyền cai trị vùng lãnh thổ Tây-Nam Phi của Nam Phi và tuyên bố rằng nó thuộc quyền quản lý trực tiếp của Liên Hợp Quốc. Nam Phi từ chối công nhận nghị quyết này và tiếp tục quản lý lãnh thổ trên thực tế.[22]
Ngày 22 tháng 8 năm 1966, lực lượng du kích SWAPO đã phát động một cuộc tấn công chống lại Lực lượng Phòng vệ Nam Phi tại Omugulugwombashe. Đây là trận đánh vũ trang đầu tiên trong cuộc đấu tranh giành độc lập ở Namibia.[23] Trong ngày lễ kỷ niệm thì 26 tháng 8 là ngày nghỉ lễ ở Namibia. Liên Hợp Quốc đã công nhận ngày này như là Ngày Namibia[24] nhưng người Namibia thường gọi đó là Ngày Anh hùng.
Chiến tranh đã kết thúc với Hiệp định New York ký vào ngày 22 tháng 12 năm 1988, trong đó cũng đã chấm dứt sự dính líu trực tiếp của quân đội nước ngoài trong cuộc Nội chiến Angola. Độc lập đến với Namibia vào ngày 21 tháng 3 năm 1990 qua cuộc bầu cử chứng kiến cảnh SWAPO giành chiến thắng 55 trong số 72 ghế trong Quốc hội Namibia, cho phép họ thành lập chính phủ quốc gia của riêng mình.[25]
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Chiến tranh biên giới Nam Phi
- Nội chiến Angola
- Quân Địa phương Tây-Nam Phi
- Cảnh sát Tây-Nam Phi
- Koevoet
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b Fryxell, Cole. To Be Born a Nation. tr. 13.
- ^ Cuba Annual Report: 1986, 1986. Page 538-539.
- ^ Land Mines in Angola, 1993. Page 6.
- ^ The Soviet Union and Revolutionary Warfare: Principles, Practices, and Regional Comparisons, 1988. Page 140-147
- ^ Namibia: the road to self-government, 1979. Page 41.
- ^ The foreign policy of Yugoslavia, 1973–1980, 1980. Page 125
- ^ Yugoslavia in the 1980s, 1985. Page 265.
- ^ Interparliamentary Union Conference, Sofia, Bulgaria: Report of the United States Delegation to the 64th Conference of the Interparliamentary Union, Held at Sofia, Bulgaria, 21–ngày 30 tháng 9 năm 1977. Page 42
- ^ Record of Proceedings -International Labour Conference 6, 1982. Page 4.
- ^ Tanzania: A Political Economy, 2013. Page 355.
- ^ SWAPO and the struggle for national self-determination in Namibia, 1980. Page 33.
- ^ “Rhodesian Insurgency – Part 2”. Rhodesia.nl. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2013.
- ^ Imagery and Ideology in U.S. Policy Toward Libya 1969–1982, 1988. Page 70.
- ^ SWAPO Information Bulletin, 1983. Page 37.
- ^ AAPSO Presidium Committee on Africa held in Algeria, 17–ngày 18 tháng 2 năm 1985, 1985. Page 26.
- ^ David A. Granger. “Forbes Burnham and the Liberation of Southern Africa” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 8 tháng 12 năm 2015. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2015.
- ^ Tsokodayi, Cleophas Johannes. Namibia's Independence Struggle: The Role of the United Nations. tr. 1–305.
- ^ “World Bank discussion paper no. 331: Africa technical department series: Case”. Greenstone. 1996. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 9 tháng 8 năm 2013.
- ^ “SA Roll of Honour: List of Wars”. Justdone.co.za. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2013.
- ^ Reginald Herbold Green. “Namibia: The road to Namibia – Britannica Online Encyclopedia”. Britannica.com. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2013.
- ^ “Military Chronicle of South-West Africa”. Rhodesia.nl. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2013.
- ^ “Namibian War of Independence 1966–1988”. Armed Conflict Events Database. Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2009.
- ^ Petronella Sibeene (ngày 17 tháng 4 năm 2009). “Swapo Party Turns 49”. New Era.
- ^ United Nations Conferences and Observances
- ^ "Namibian Voters Deny Total Power to SWAPO," by Michael Johns, The Wall Street Journal, ngày 19 tháng 11 năm 1989. Lưu trữ 2014-08-10 tại Wayback Machine.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Tây Nam Phi
- Chiến tranh biên giới Nam Phi
- Xung đột chiến tranh lạnh
- Chiến tranh lạnh ở châu Phi
- Xung đột thế kỷ 20
- Chiến tranh liên quan tới Namibia
- Lịch sử Namibia
- Chiến tranh giành độc lập
- Cuộc chiến tranh du kích
- Quân nổi dậy
- Quan hệ Namibia–Nam Phi
- SWAPO
- Chiến tranh liên quan tới Angola
- Chiến tranh liên quan tới Cuba
- Chiến tranh liên quan tới Nam Phi
- Sam Nujoma
- Xung đột trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh