Bước tới nội dung

Khối phía Tây

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
"Ba thế giới" của kỷ nguyên Chiến tranh Lạnh, tháng 4 – tháng 8 năm 1975
  Thế giới thứ nhất: Khối phía Tây dẫn đầu bởi Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, NATO, Nhật Bản và các đồng minh của họ
  Thế giới thứ hai: Khối phía Đông do Liên Xô, Hiệp ước Warszawa, Trung Quốc và các đồng minh của họ lãnh đạo
  Thế giới thứ ba: Phong trào không liên kết (dẫn đầu bởi Ấn ĐộNam Tư) và các quốc gia trung lập khác
Tình hình chính trị ở châu Âu trong Chiến tranh Lạnh

Khối phía Tây, còn được gọi là Khối Tự do, Khối Tư bản, Khối MỹKhối NATO, là một liên minh của các quốc gia đã chính thức liên minh với Hoa Kỳ trong Chiến tranh Lạnh năm 1947–1991. Nó được dẫn đầu bởi các quốc gia thành viên của NATO, nhưng cũng bao gồm các quốc gia ủng hộ chống cộngchống chủ nghĩa xã hội và tương tự như vậy đã phản đối Liên XôHiệp ước Warszawa. Thuật ngữ này được sử dụng để phân biệt nhóm chống Xô viết với đối tác thân Liên Xô: Khối phía Đông. Trong suốt thời kỳ kéo dài được đánh dấu bởi căng thẳng Xô–Mỹ, các chính phủ và báo chí phương Tây có xu hướng tự coi mình là Thế giới Tự do hay Thế giới thứ nhất, trong khi Khối phía Đông thường được gọi là "Thế giới Cộng sản" hoặc chính thức hơn là "Thế giới thứ hai". Cùng với chiến thắng của phe tư bản trong chiến tranh lạnh cũng như sự sụp đổ của Liên Xô và chủ nghĩa cộng sản, ngày nay "Khối phía Tây" thường được gọi chung là phương Tây (mặc dù Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan....và nhiều quốc gia khác là đồng minh của Hoa Kỳ song vẫn nằm trong vùng văn hóa Á Đông).

Thành viên của Khối phía Tây trong Chiến tranh Lạnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)

[sửa | sửa mã nguồn]

Khối Hiệp ước An ninh quân sự Úc–New Zealand–Hoa Kỳ (ANZUS)

[sửa | sửa mã nguồn]

Hiệp ước Liên kết Tự do (COFA)

[sửa | sửa mã nguồn]

Khối Hiệp ước Baghdad (CENTO) (đến 1979)

[sửa | sửa mã nguồn]

Hiệp ước Hỗ tương Liên Mỹ châu (IATRA)

[sửa | sửa mã nguồn]

Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO) (đến 1977)

[sửa | sửa mã nguồn]
Các quốc gia thành viên của SEATO năm 1959

Trung Đông và Bắc Phi

[sửa | sửa mã nguồn]

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

[sửa | sửa mã nguồn]

Các đồng minh khác

[sửa | sửa mã nguồn]

Thành viên Khối phía Tây hiện nay

[sửa | sửa mã nguồn]

Cựu thành viên của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)

[sửa | sửa mã nguồn]

Các nước gia nhập NATO sau Chiến tranh Lạnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Khối Đồng minh không thuộc NATO (MNNA)

[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Phi và Trung Đông - Đồng minh

[sửa | sửa mã nguồn]

Các đồng minh Đông Á, Đông Nam Á, Châu Đại Dương và Nam Á

[sửa | sửa mã nguồn]

Các đồng minh của Mỹ

[sửa | sửa mã nguồn]

Đối thoại Tứ giác An ninh (QSD)

[sửa | sửa mã nguồn]

Các Đồng minh khác

[sửa | sửa mã nguồn]