Bước tới nội dung

Iodit

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Iodit
Danh pháp IUPACiodite
Tên hệ thốngdioxidoiodate(1−)
Nhận dạng
Số CAS20499-55-2
PubChem5460637
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [O-][I+][O-]

InChI
đầy đủ
  • 1S/HIO2/c2-1-3/h(H,2,3)/p-1
ChemSpider4574132
Thuộc tính
Công thức phân tửIO
2
Khối lượng mol58.90 g/mol
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Acid liên hợpacid iodơ
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Các anion iodit, hoặc anion iod dioxide, là một anion của iod với công thức hóa họcIO
2
. Trong ion iod tồn tại ở trạng thái oxy hóa +3.

Anion iodit

[sửa | sửa mã nguồn]

Anion iodit (bao gồm cả acid iodơ) rất không ổn định[1] và dễ bị phân hủy thành iodanion iodate[1][2]. Tuy nhiên, chúng đã được phát hiện là chất trung gian trong quá trình chuyển đổi giữa iodideiodate[3][4].

Acid iodơ

[sửa | sửa mã nguồn]
Acid iodơ
Danh pháp IUPACiodous acid
Nhận dạng
Số CAS12134-99-5
PubChem166623
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • O[I+][O-]

InChI
đầy đủ
  • InChI=1S/HIO2/c2-1-3/h(H,2,3)
ChemSpider145806
Thuộc tính
Công thức phân tửHIO2
Khối lượng mol159.91 g/mol
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Base liên hợpIodit
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Acid iodơ là một dạng acid của ion iodit, có công thức hóa học là HIO2.

Các oxyanion khác

[sửa | sửa mã nguồn]

Iod có các trạng thái oxy hóa là −1, +1, +3, +5 hoặc +7. Một số oxide trung tính của iod cũng được biết đến.

Trạng thái oxy hóa iốt −1 +1 +3 +5 +7
Tên Iodide Hypoiodit Iodit Iodat Periodat
Công thức I IO IO
2
IO
3
IO
4
hoặc IO5−
6

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. (1997), Chemistry of the Elements (ấn bản thứ 2), Oxford: Butterworth-Heinemann, ISBN 0-7506-3365-4
  2. ^ Ropp, R.C. Encychlorpedia of the alkaline earth compounds. Oxford: Elsevier Science. ISBN 978-0444595539.
  3. ^ Gupta, Yugul Kishore (tháng 8 năm 1971). “Kinetics and mechanism of the reduction of iodate to iodite by bromide in the presence of phenol”. The Journal of Physical Chemistry. 75: 2516–2522.
  4. ^ Gilles, Mary K. “Photoelectron spectroscopy of the halogen oxide anions FO−, ClO−, BrO−, IO−, OClO−, and OIO−”. The Journal of Chemical Physics. 96: 8012.