Bước tới nội dung

Bộ Rùa

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Rùa)
Bộ Rùa
Thời điểm hóa thạch: 215–0 triệu năm trước đây Trias - gần đây
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Reptilia
Bộ (ordo)Testudines
Linnaeus, 1758 [1]
Tính đa dạng
14 họ tồn tại với khoảng 328 loài[2]
màu xanh lục: rùa biển, màu đen: rùa cạn
màu xanh lục: rùa biển, màu đen: rùa cạn
Các phân bộ

Bộ Rùa (danh pháp khoa học: Testudines) là những loài bò sát thuộc nhóm chỏm cây của siêu bộ Chelonia (hay Testudinata). Trong tiếng Việt, các loài thuộc bộ rùa được gọi bằng nhiều tên khác nhau như rùa, ba ba, giải, vích, đồi mồi...

Trong văn hóa, rùa được nhìn nhận dưới nhiều gốc độ khác nhau tùy theo nền văn hóa. Rùa được xem là một trong những con vật mang nhiều ý nghĩa biểu trưng văn hóa nhất (Rùa trong biểu tượng văn hóa).

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Phân loại dưới đây lấy theo Meylan & Ganko, 1988 (sửa đổi theo Meylan & Ganko, 1997 và Meylan, 2001) và Anquetin, Barrett, Jones, Moore-Fay & Evans, 2009[3]. Khi hiểu Testudines Linnaeus, 1758 (không Batsch, 1788) sensu Lee, 1996 (tương đương với Rhaptochelydia Gaffney & Kitching, 1994 như ở dưới đây) thì bộ này được chia thành các phân bộ và chi riêng lẻ như sau:

CHELONIA Macartney, 1802 = Testudinata sensu Zardoya & Meyer, 2001:

Gaffney & Kitching, 1994 chia Chelonia ra như sau:

  • † Australochelidae
    • Australochelys
  • Rhaptochelydia
    • †Proganochelydia
      • †Proganochelyidae
        • Proganochelys
    • Casichelyidia
      • Cryptodira
      • Pleurodira

Trong khi đó, một số tác giả khác như Sterli (2008); Li, Wu, Rieppel, Wang, Zhao (2008); Anquetin, Barrett, Jones, Moore-Fay, Evans (2009) và Joyce, Lucas, Scheyer, Heckert, Hunt (2009) nói chung lại chia Testudinata ra thành một vài chi tuyệt chủng ở nhóm thân cây và Testudines là nhóm chỏm cây. Cụ thể xem sơ đồ cây phát sinh chủng loài tại Mikko's Phylogeny Archive[4].

Cryptodira

[sửa | sửa mã nguồn]

Pleurodira

[sửa | sửa mã nguồn]

Không chắc chắn

[sửa | sửa mã nguồn]

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Rùa cạn
  • Rùa trong biểu tượng văn hóa
  • Iskandar, DT (2000). Turtles and Crocodiles of Insular Southeast Asia and New Guinea. Bandung: Palmedia – ITB.
  • Pritchard, Peter Charles Howard (1979). Encyclopedia of turtles. Neptune, NJ: T.F.H. Publications. ISBN 0-87666-918-6.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

(tiếng Anh)

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Testudines (TSN 173749) tại Hệ thống Thông tin Phân loại Tích hợp (ITIS).
  2. ^ Rhodin A. G. J., van Dijk P. P, Iverson J. B., Shaffer H. B. (Turtle taxonomy Working Group), 2010, "Turtles of the world, 2010 update: annotated checklist of taxonomy, synonymy, distribution, and conservation status" trong Rhodin A. G. J., Pritchard P. C. H., van Dijk P. P., Saumure R. A., Buhlmann K. A., Iverson J. B., Mittermeier R. A. (chủ biên). "Conservation Biology of Freshwater Turtles and Tortoises: A Compilation Project of the IUCN/SSC Tortoise and Freshwater Turtle Specialist Group". Chelonian Research Monographs No. 5: 000.85-000.164, 14-12-2010, doi:10.3854/crm.5.000.checklist.v3.2010
  3. ^ Anquetin J., Barrett P. M., Jones M. E. H., Moore-Fay S., Evans S. E., 2009, A new stem turtle from the Middle Jurassic of Scotland: new insights into the evolution and palaeoecology of basal turtles, Proceedings of the Royal Society of London: Biological series: Vol. 276, tr. 879-886, doi:10.1098/rspb.2008.1429
  4. ^ Testudinata – turtles, tortoises and terrapins.