Bước tới nội dung

Thiếc(II) fluoride

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thiếc(II) fluoride
Danh pháp IUPACTin(II) fluoride
Tên khácStanơ fluoride
Thiếc đifluoride
Nhận dạng
Số CAS7783-47-3
PubChem24550
Số RTECSXQ3450000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • F[Sn]F

InChI
đầy đủ
  • 1S/2FH.Sn/h2*1H;/q;;+2/p-2
Thuộc tính
Công thức phân tửSnF2
Khối lượng mol156,7068 g/mol
Bề ngoàiChất rắn không màu
Khối lượng riêng4,57 g/cm³
Điểm nóng chảy 213 °C (486 K; 415 °F)
Điểm sôi 850 °C (1.120 K; 1.560 °F)
Độ hòa tan trong nước31 g/100 mL (0°C);
35 g/100 mL (20°C);
78,5 g/100 mL (106°C)
Độ hòa tantan trong KOH, KF;
ít tan trong etanol, ete, cloroform
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhkích ứng mắt, da
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Thiếc(II) fluoride, thường được gọi với cái tên anh ngữ là stannous fluoride[1][2] là một hợp chất hóa học có thành phần chính gồm hai nguyên tố là thiếcflo, với công thức hóa học được quy định là SnF2. Hợp chất này tồn tại dưới dạng thức là một chất rắn không màu được sử dụng như là một thành phần của kem đánh răng. Các loại kem đánh răng có thành phần chứa hợp chất này thông thường có giá đắt hơn các loại kem có thành phần là hợp chất natri fluoride.

Sản xuất

[sửa | sửa mã nguồn]

SnF2 có thể được điều chế bằng cách cho bốc hơi dung dịch SnO trong 40% HF.[3]

SnF2 có thể gây đỏ mắt và kích ứng nếu hít phải hoặc tiếp xúc với mắt. Ở cấp tính (trên 2 mg/m³), nếu nuốt phải hợp chất này có thể làm cho nạn nhân đau bụng và sốc.[4] Các phản ứng dị ứng hiếm hoi nhưng nghiêm trọng là có thể xảy ra (các triệu chứng bao gồm ngứa, sưng và khó thở). Khi được sử dụng trong các sản phẩm nha khoa, sự đổi màu răng nhẹ cũng có thể xảy ra, điều này có thể được loại bỏ bằng cách đánh răng.[5]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Treato results for Stannous Fluoride and Toothpaste”. Treato.com. Treato Ltd. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2013.
  2. ^ “Latin Names Variable Charge Metals”. Nobel.SCAS.BCIT.ca/. British Columbia Institute of Technology Chemistry Department. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 7 năm 2020. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2013.
  3. ^ Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. (1997), Chemistry of the Elements (ấn bản thứ 2), Oxford: Butterworth-Heinemann, ISBN 0-7506-3365-4
  4. ^ “Stannous fluoride (ICSC: 0860)”. CDC: International Chemical Safety Cards. Truy cập ngày 11 tháng 3 năm 2014.
  5. ^ “Stannous Fluoride-Dental”. WebMD. Truy cập ngày 11 tháng 3 năm 2014.